Thủ tục pháp lý đăng ký trạm sạc vinfast – Dành cho người cho thuê mặt bằng

Xem danh mục

Thủ tục pháp lý đăng ký trạm sạc vinfast – Dành cho người cho thuê mặt bằng

25 phút đọc

Đầu tư trạm sạc xe điện - cơ hội kinh doanh mới #

Trong vài năm gần đây, xe điện tại Việt Nam đã chuyển từ một “khái niệm mới” thành lựa chọn thực tế cho nhiều người tiêu dùng. Sự tăng trưởng nhanh chóng của các hãng như VinFast, Dat Bike, Yadea hay cả các thương hiệu quốc tế như BYD, Audi, Hyundai… cho thấy một điều: “Xe điện sẽ ngày càng phổ biến – và nhu cầu về trạm sạc xe điện sẽ ngày càng cấp thiết.”

Với gần 3.000 trạm sạc xe điện VinFast đã triển khai trên toàn quốc (theo bản đồ trạm sạc xe điện VinFast công bố 2025), vẫn chưa thể đáp ứng được tốc độ tăng trưởng phương tiện. Đặc biệt là tại các thành phố, tuyến đường liên tỉnh, cao tốc hoặc khu dân cư đông người có bãi giữ xe, trung tâm thương mại, rửa xe…

Khi xe điện nhiều lên, “nỗi lo không có nơi sạc” trở thành điểm nghẽn. Đây chính là cơ hội để nhiều cá nhân, chủ bãi xe, người có mặt bằng hoặc người đang tìm hướng đi kinh doanh nhẹ đầu… bắt đầu quan tâm đến mô hình trạm sạc xe điện.

Mong muốn của nhà đầu tư cá nhân: Lối đi mới, vốn nhẹ – dòng tiền ổn định #

Thật vậy, khi kinh doanh truyền thống ngày càng cạnh tranh, nhiều người bắt đầu tìm mô hình “đầu tư ít rủi ro”. Mặc dù vẫn có nhiều mô hình kinh doanh và các cách đầu tư khác nhau như xu hướng chọn “dòng tiền đều đặn, không tốn quá nhiều công sức mỗi ngày” là một xu hướng an toàn hơn.

Đó là lý do trạm sạc xe điện hấp dẫn:

  • Nếu bạn có mặt bằng có thể tận dụng ngay;
  • Thiết bị sạc giờ đã phổ biến, dễ lắp và có thủ tục rõ ràng;
  • Chi phí mở trạm sạc xe điện dao động chỉ từ 50 – 300 triệu, phù hợp với nhiều phân khúc;
  • Có thể kết hợp dịch vụ rửa xe, giữ xe, dịch vụ phụ trợ để tăng thu nhập;
  • Và cũng có thể hợp tác với VinFast, VGreen hoặc vận hành độc lập (tùy chọn linh hoạt);
  • Lợi nhuận đến từ mỗi lượt sạc và giá trị đi kèm (dịch vụ + giữ chân khách hàng lâu dài);

Nhưng thực tế không dễ như tưởng tượng #

Nhiều người mất hàng trăm triệu đồng khi tự mở trạm sạc vì không nắm rõ những điều sau:

  • Đó có thể là vì không xin được điện 3 pha phù hợp: Thiết bị không hoạt động hoặc sạc cực chậm;
  • Không có mã ngành kinh doanh phù hợp → không thể hợp tác VinFast, bị từ chối hỗ trợ;
  • Hoạt động kinh doanh trạm sạc thiếu hồ sơ PCCC → bị kiểm tra là dừng vận hành;
  • Không đăng được trạm lên app trạm sạc xe điện → không ai biết trạm tồn tại;
  • Chưa biết bài toán đầu tư nên không biết định giá, không có khách hàng → trạm “đắp chiếu”;
  • Chưa được tư vấn đầy đủ từ A-Z nên không có bản đồ tài chính rõ ràng → tưởng lời nhưng đang lỗ;

Trong bối cảnh mà hàng trăm người đang nhảy vào kinh doanh trạm sạc xe điện mỗi tháng, việc “làm đúng ngay từ đầu” không chỉ giúp bạn tiết kiệm thời gian, tiền bạc mà còn về đích sớm hơn, có dòng tiền đều đặn, dễ nhân rộng mô hình.

Giải pháp: Bắt đầu đúng, đi từng bước, có công cụ trong tay #

Đó chính là lý do vì sao chúng tôi làm Bộ tài liệu “10 bước mở trạm sạc VinFast”. Đây là bộ tài liệu từ A-Z, được phát triển – dành riêng cho những ai muốn đầu tư nghiêm túc, có kết quả thực tế, dù bắt đầu từ con số 0.

Bộ tài liệu này chia ra làm 3 gói, tương ứng với 3 nhóm người:

  • Người chưa biết bắt đầu từ đâu → cần khảo sát mặt bằng, ước tính chi phí đầu tư trạm sạc xe điện VinFast
  • Người sắp triển khai nhưng rối hồ sơ pháp lý → cần đăng ký kinh doanh, xin điện 3 pha, làm PCCC
  • Người đã lắp trạm, muốn tối ưu vận hành → cần hướng dẫn định giá, thu hút khách hàng, tối ưu dòng tiền

Ưu điểm của bộ tài liệu thủ tục pháp lý đăng ký trạm sạc vVnfast #

Với bộ tài liệu đầy đủ checklist, file mẫu, bản đồ trạm sạc xe điện VinFast và hướng dẫn từng bước, bạn sẽ:

  • Biết rõ chi phí đầu tư trạm sạc xe điện bao nhiêu là đủ;
  • Tránh được các lỗi pháp lý khiến trạm không thể hoạt động;
  • Biết đầu tư trạm sạc xe điện có lãi không dựa trên mô hình tài chính rõ ràng
  • Có hướng mở rộng, hợp tác, nhân rộng mô hình (studio rửa xe – giữ xe – sạc điện)
Bạn có phù hợp đầu tư trạm sạc VinFast?

Phiếu khảo sát nhanh #

1. Bạn đang sở hữu hoặc có thể sử dụng mặt bằng nào sau đây? *
2. Vị trí mặt bằng ở đâu? *
3. Diện tích bạn có thể khai thác để làm trạm sạc? *
4. Tình trạng điện tại mặt bằng? *
5. Mức đầu tư bạn đang cân nhắc? *
6. Bạn quan tâm hình thức hợp tác nào? *

Những sai lầm thường gặp khi mở trạm sạc xe điện #

Đầu tư mà không khảo sát đúng – lắp rồi mới biết không sạc được

“Tôi có mặt bằng 160m², định lắp trạm sạc 60kW, nhưng EVN từ chối cấp điện vì thiếu điện 3 pha.”

Đây là lỗi phổ biến nhất ở người mới. Họ không có công cụ để khảo sát mặt bằng, nên:

  • Họ không biết nên chọn thiết bị sạc công suất bao nhiêu?
  • Và họ cũng chưa rõ cần khoảng cách bao xa đến tủ điện?
  • Xây dựng trạm sạc có cần xin phép cải tạo hay không?

Nhiều người lắp xong trụ trạc 60kW mà không hoạt động được, hoặc sạc quá chậm khiến khách không quay lại.

Giải pháp từ GÓI 1 – Khảo sát & Lên kế hoạch:

“Tôi mở trạm sạc tại nhà và đăng ký kinh doanh hộ cá thể. Sau đó bị VinFast từ chối hợp tác do không đủ mã ngành.”

Rất nhiều người nghĩ rằng “trạm sạc là dịch vụ phụ”, nên chỉ cần đăng ký kiểu rửa xe, giữ xe là đủ.

Nhưng sự thật là, mô hình trạm sạc xe điện thuộc nhóm ngành có điều kiện, đặc biệt khi bạn muốn hợp tác chính thức với VinFast/VGreen hoặc xin hạ thế điện 3 pha từ EVN.

Chưa kể, nếu không có hồ sơ PCCC đúng quy chuẩn, nhiều địa phương hiện nay không cấp phép hoạt động cho mô hình có thiết bị điện công suất lớn trong khu dân cư.

Giải pháp từ GÓI 2 – Pháp lý & Giấy tờ:

“Trạm của tôi cách QL13 chỉ 50m, lắp xong sạc rất ổn, nhưng 1 tuần chỉ có 1 khách.”

Không ít người đã đầu tư chi phí mở trạm sạc xe điện từ 100–250 triệu đồng, nhưng sau khi hoàn thành lại không biết đưa trạm lên đâu để khách biết mà tìm đến. Một số trường hợp còn không đăng trạm lên bản đồ VinFast, Google Maps hay app tìm trạm sạc xe điện phổ biến như EBOOST, GreenMobility, EVOne…

Quan trọng hơn: Họ không biết cách tạo combo dịch vụ – định giá đúng – giữ chân khách để tạo dòng tiền đều đặn.

Giải pháp từ GÓI 3 – Vận hành & Khai thác dòng tiền:

Nhu cầu / Vấn đềGói phù hợpTừ khóa liên quan
Muốn khảo sát mặt bằng, tính chi phí đầu tưGói 1chi phí đầu tư trạm sạc xe điện vinfast, mở trạm sạc xe điện
Gặp khó khăn trong hồ sơ pháp lý, EVN, PCCCGói 2điều kiện kinh doanh trạm sạc xe điện, đăng ký trạm sạc xe điện vinfast
Đã mở trạm – cần khách và dòng tiền ổn địnhGói 3kinh doanh trạm sạc xe điện, trạm sạc xe điện có lãi không

Những lỗi kể trên không chỉ khiến bạn mất tiền, mà còn lỡ mất cơ hội. Trong khi người khác đã hoàn thiện và vận hành từ 3 tháng trước, bạn vẫn loay hoay làm hồ sơ hay chưa lên app.

Vì vậy, nếu bạn nghiêm túc đầu tư trạm sạc xe điện trong năm 2025 – hãy để bộ tài liệu “10 bước” giúp bạn đi nhanh hơn, chắc hơn và ít rủi ro hơn.

Kịch bản đầu tư trạm sạc xe điện thực tế #

Trước khi tính lợi nhuận, bạn cần phải biết rõ một điều: mỗi mô hình trạm sạc là khác nhau. Nó có nghĩa là bạn phải có ý tưởng kinh doanh phù hợp với địa điểm mặt bằng lắp đặt trạm sạc đó.

Nghĩa là, không có một con số “lãi chắc chắn” nào áp dụng cho mọi người. Lợi nhuận đến từ việc:

  • Chọn đúng công suất trụ sạc (30kW – 60kW – 120kW);
  • Tận dụng tốt mặt bằng (miễn phí, nhà riêng, bãi xe cho thuê…);
  • Có khách đều đặn nhờ gắn app, làm marketing;
  • Tối ưu chi phí đầu tư & vận hành;

Chúng ta hãy xem danh sách 10 bước cụ thể dưới đây mà chúng tôi thường tư vấn cho khách hàng:

BƯỚC 1: KHẢO SÁT & ĐÁNH GIÁ MẶT BẰNG

Bạn phù hợp với gói nào? #

Bộ tài liệu “10 bước mở trạm sạc VinFast” sẽ giúp bạn đi từ chưa biết gì đến lắp và vận hành được – rõ ràng, hợp pháp, tiết kiệm thời gian.

Gói #1. GÓI KHỞI ĐỘNG – “Tôi mới tìm hiểu”

Gói này phù hợp với:

  • Người mới biết đến mô hình trạm sạc, đang cân nhắc đầu tư;
  • Muốn hiểu nhanh tổng thể và chi phí;

Giá bán: 475.000 đ

Nội dung gồm:

Gói này phù hợp với:

  • Người đã có mặt bằng hoặc sắp ký hợp đồng hợp tác;
  • Muốn tính toán cụ thể, biết cần chuẩn bị gì;

Giá bán: 755.000 đ

Nội dung gồm:

Gói này phù hợp với:

  • Người muốn mở trạm sạc độc lập
  • Đang cần đăng ký kinh doanh, xin phép PCCC, EVN…

Giá bán: 935.000 đ

Nội dung gồm:

Hướng dẫn mua và sử dụng hiệu quả từng gói tài liệu #

Nếu bạn chỉ mới nghe về trạm sạc và chưa rõ bắt đầu từ đâu...

→ Hãy bắt đầu với: Gói 1 

Cách dùng hiệu quả:

  • In bản mẫu khảo sát mặt bằng, ra thực địa đo đạc và chụp ảnh
  • Dùng file Excel tính chi phí đầu tư trạm sạc xe điện theo 3 cấu hình
  • Dựa vào layout mặt bằng mẫu, bạn có thể dự tính đường đi dây điện, vị trí đặt trụ, bảng điện

🎯 Mục tiêu: Sau 2 ngày, bạn sẽ biết nên đầu tư kiểu nào, bao nhiêu tiền, hoàn vốn trong bao lâu.

→ Hãy chọn: Gói 2 

Cách dùng hiệu quả:

  • Dùng mẫu đăng ký mã ngành để làm giấy phép kinh doanh trạm sạc xe điện đúng chuẩn
  • Làm theo hướng dẫn chi tiết để xin điện 3 pha, không mất thời gian sai quy trình
  • In bộ mẫu bản vẽ mặt bằng PCCC để nộp cơ quan địa phương
  • Làm hồ sơ từng bước với checklist pháp lý: vừa tiết kiệm chi phí thuê dịch vụ, vừa chủ động 100%

🎯 Mục tiêu: Sau 7–10 ngày, bạn hoàn tất toàn bộ giấy tờ hợp pháp, sẵn sàng vận hành.

→ Hãy ưu tiên: Gói 3 

Cách dùng hiệu quả:

  • Áp dụng file định giá linh hoạt theo giờ cao điểm/thấp điểm
  • Sử dụng combo dịch vụ gợi ý (giữ xe – rửa xe – café – trạm sạc) để tăng thu nhập trung bình mỗi lượt khách
  • Làm theo hướng dẫn để đưa trạm lên app VinFast + Google Maps, giúp người có xe điện dễ tìm ra bạn
  • Dùng mẫu báo cáo dòng tiền để nắm được hiệu quả mỗi tháng, từ đó ra quyết định mở rộng hoặc nâng cấp công suất

🎯 Mục tiêu: Tăng 30–50% khách hàng, rút ngắn thời gian hoàn vốn.

Mua đúng gói – Triển khai đúng lộ trình – Ra lợi nhuận đúng kỳ vọng

Bạn không cần thêm những lời quảng cáo. Điều bạn cần là một bộ tài liệu đủ thực tế để triển khai thật sự – không lan man, không chung chung.

Bạn cần tư vấn? #

Bộ tài liệu “10 bước mở trạm sạc VinFast” sẽ giúp bạn đi từ chưa biết gì đến lắp và vận hành được – rõ ràng, hợp pháp, tiết kiệm thời gian.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *